DETERMINATION OF THE BIOACCUMULATION FACTORS OF ORGANOCHLORINE PESTICIDES (OCPs) AT SOME SPECIES OF BIVALVE MOLLUSKS IN SOAI RAP ESTUARY - HO CHI MINH CITY

Deposited sediments contain organochlorine pesticide chemicals which can pollute surface water as well as aquatic ecosystems. In this study, the accumulation of organochlorine pesticide chemicals in the bivalve mollusk group including Pacific oyster (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793), green mussel...

Full description

Bibliographic Details
Published in:Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển
Main Authors: Tong, Nguyen Xuan, Huong, Tran Thi Thu, Huong, Mai, Thuy, Duong Thi
Other Authors: Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ Địa chất
Format: Article in Journal/Newspaper
Language:English
Published: Publishing House for Science and Technology 2019
Subjects:
Online Access:http://vjs.ac.vn/index.php/jmst/article/view/13186
https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/4/13186
Description
Summary:Deposited sediments contain organochlorine pesticide chemicals which can pollute surface water as well as aquatic ecosystems. In this study, the accumulation of organochlorine pesticide chemicals in the bivalve mollusk group including Pacific oyster (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793), green mussel (Perna viridis), blood scallop (Anadara granosa) ), white clam (Meretrix lyrata) and pearl oyster (Pinctada maxima) at Soai Rap estuary, Ho Chi Minh city was selected as subject of this research because of their high bioaccumulation capacity; their sedentary life, organic residue filter feeding habit and the ability to clean the lagoon environment. The pesticide chemicals were analyzed on GC-ECD system. Result of this research shows the different levels of accumulation in meat tissues of 5 species but they are lower than the allowable value of MARD 193:2004 - The bivalve mollusk harvest zone - Conditions to ensure food hygiene and safety. The results of calculating the Bio-Accumulation Factor (BAF) and Biota Sediment Accumulation Factor (BSAF) of the five species have shown that the bioaccumulation of organochlorine pesticides (OCPs) of bivalve mollusks in the area is natural tendency. BAF and BSAF of Crassostrea gigas were 56.672 and 0.429, Perna viridis were 66.730 and 0.608, Anadara granosa were 123.884 and 1.974, Meretrix lyrata were 52.060 and 0.489, Pinctada maxima were 115.176 and 1.076, respectively. Sự tích lũy các chất ô nhiễm trong đó có hóa chất bảo vệ thực vật có thể gây ô nhiễm môi trường nước cũng như hệ sinh thái dưới nước. Trong nghiên cứu này, sự tích lũy hóa chất bảo vệ thực vật trong nhóm động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ bao gồm Hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thunberg, 1793), vẹm xanh (Perna viridis), Sò huyết (Anadara granosa), Ngao trắng (Meretrix lyrata) và Trai ngọc (Pinctada maxima) tại cửa sông Soài Rạp, thành phố Hồ Chí Minh được chọn làm đối tượng nghiên cứu do khả năng tích tụ sinh học cao, đời sống ít di chuyển, ăn lọc mùn bã hữu cơ tầng đáy và có khả năng làm sạch môi trường đầm phá. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật được phân tích trên thiết bị sắc ký khí GC-ECD. Nghiên cứu đã xác định mức độ tích lũy trong mô thịt của các loài sinh vật trên ở các mức khác nhau nhưng đều thấp hơn TCN 193:2004 - Vùng thu hoạch nhuyến thể hai mảnh vỏ - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Kết quả tính toán hệ số tích tụ sinh học (BAF) và hệ số tích tụ sinh học trong trầm tích (BSAF) của cả năm loài đã minh chứng được xu hướng tích tụ hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo (organichlorine pesticide - OCPs) của các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ tại khu vực nghiên cứu phù hợp với quy luật tự nhiên. Hệ số BAF và BSAF tương ứng của Hàu (Crassostrea gigas) là 56,672 và 0,429, của Vẹm xanh (Perna viridis) 66,730 và 0,608, của Sò huyết (Anadara granosa) là 123,884 và 1,974, của Ngao trắng (Meretrix lyrata) là 52,060 và 0,489, của Trai ngọc (Pinctada maxima) là 115,176 và 1,076 .